Thế giới

Nhận định, soi kèo Juarez vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 28/4: Chủ nhà đi tiếp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-05-01 03:23:58 我要评论(0)

Linh Lê - 26/04/2025 21:11 Mexico giá vàng hôm nay 24hgiá vàng hôm nay 24h、、

ậnđịnhsoikèoJuarezvsPumasUNAMhngàyChủnhàđitiếgiá vàng hôm nay 24h   Linh Lê - 26/04/2025 21:11  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
Toyota Camry "vượt mặt" Vinfast Lux A2.0    

Tổng kết năm 2021, mẫu xe nhà Toyota đạt 4.206 xe được giao đến tay khách hàng, giảm 22% so với năm ngoái đạt 5.406 xe. 

Toyota Camry phiên bản mới vừa ra mắt thị trường vào giữa tháng 12 vừa qua. Ở phiên bản 2022, Toyota Camry có tới 4 phiên bản để lựa chọn khi mua Toyota Camry, bao gồm 2.0G, 2.0Q, 2.5Q và 2.5HV. Giá bán của Toyota Camry 2022 dao động từ 1,05 - 1,441 tỷ đồng.

Với lợi thế, nguồn cung khá ổn định từ Thái Lan, giá bán không có nhiều thay đổi, sắp tới khi mẫu xe Lux A2.0 của nhà Vinfast không còn được sản xuất thì Toyota Camry thừa sức duy trì vị trí "ông hoàng phân khúc" như trước đây. 

VinFast Lux A2.0: 601 xe

Kết thúc thang 12/2021, doanh số VinFast Lux A2.0 đạt 601 xe, tăng 42% so với tháng trước đạt 421 xe. Tuy nhiên, kết quả này vẫn không giúp LuxA2.0 giữ vững được vị thế của mình trong bảng xếp hạng phân khúc. 

{keywords}

VinFast Lux A2.0: 601 xe

Dù vậy, tổng doanh số năm của mẫu xe này đạt đến 6.330 xe được bán ra, cao hơn đáng kế so với Toyota Camry. 

Thời gian tới, Lux A2.0 có thể sẽ khó đạt được mức tăng trưởng tốt vì nhiều khách hàng đang bị ảnh hưởng tâm lý sau tuyên bố dừng sản xuất xe động cơ xăng vào cuối năm 2022 của hãng VinFast.

Tại Việt Nam, VinFast LUX A2.0 có 3 phiên bản với giá bán niêm yết từ 1,115 - 1,358 tỷ đồng. 

Mazda6: 224 xe

Mazda6  liên tiếp  tăng trưởng trong 2 tháng cuối năm 2021. Kết thúc tháng 12, mẫu xe này bán ra tới 224 xe, tăng 113% so với tháng trước đạt 105 xe. Sự tăng trưởng tốt trở lại cũng là một điểm sáng cho mẫu xe này trong thời gian tới. 

{keywords}

Mazda6: 224 xe

 

Lũy kế 12 tháng trong năm 2021, Mazda6 đạt 1.122 xe được bán ra thị trường.

Tại Việt Nam, Mazda6 hiện có 5 phiên bản là New 2.0L Luxury, New 2.0L Premium, New 2.5L Signature Premium, 2.0L Luxury và 2.5L Premium. Giá bán của xe dao động từ 829 triệu đồng đến 1,049 tỷ đồng.

Honda Accord: 15 xe

Honda Accord đạt doanh số trong tháng 12/2021 là 15 xe, ít hơn 1 xe so với tháng 11/2021. Là mẫu xe duy nhất giảm doanh số trong phân khúc.

{keywords}

Honda Accord: 15 xe

 

Kết thúc năm 2021, mẫu xe này chỉ đạt 120 xe được bán ra thị trường, lọt top 10 xe bán ế nhất năm qua. 

Honda Accord 2022 cũng vừa ra mắt Việt Nam trong tháng 12. Giá bán của Honda Accord tại Việt Nam là 1,319 tỷ đồng cho bản màu đen, ghi, bạc và 1,329 tỷ đồng với bản màu trắng.

Mẫu sedan cỡ D cuối cùng là Kia K5 thế hệ mới (thay tên gọi Optima) quay trở lại thị trường từ tháng 12, trước đó Optima dừng bán từ tháng 4.

Nếu so với cùng kỳ năm ngoái, sức mua của các mẫu sedan phân khúc này giảm đáng kể, cùng đà giảm chung của toàn thị trường. Phân khúc sedan với tầm giá hơn 1 tỷ hiện được đánh giá không còn sôi động. Bởi tâm lý khách hàng trong nhiều năm gần đây dịch chuyển lên các dòng xe gầm cao- một xu hướng tiêu dùng chung trên toàn thế giới.

 Y Nhụy

Mời bạn đọc  chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021

10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021

Tổng kết 12 tháng qua với doanh số lèo tèo chỉ vài chục đến hơn trăm chiếc, những mẫu ô tô sau đây "lọt" top xe ế ẩm nhất năm 2021.  

" alt="Giá xe sedan 1 tỷ, Toyota Camry 'vượt mặt' Vinfast Lux A2.0" width="90" height="59"/>

Giá xe sedan 1 tỷ, Toyota Camry 'vượt mặt' Vinfast Lux A2.0

Đồng cảm với câu chuyện người dân thỏa hiệp với cái xấu trong bài viết "Xã hội song song", độc giả Bui Hien chia sẻ chính trường hợp của bản thân:

"Khi tôi bị gã hàng xóm hung hãn bắt nạt, những người hàng xóm khác chỉ lặng thinh, không ai nói gì, dù giữa họ và tôi có quan hệ rất tốt. Tôi đem câu chuyện kể với bạn bè hòng tìm giải pháp, ai cũng nói "thôi một điều nhịn bằng chín điều lành", "thiền đi, cho biết cách chế ngự cơn giận dữ"... Tức là nhất loạt khuyên tôi chịu đựng. Thật ngạc nhiên khi chúng ta hầu hết không còn bản năng chống lại cái xấu. Nhưng, khi tôi tự giải quyết vấn đề của mình bằng cách phản kháng theo kiểu xã hội đen, thì lại được việc. Gã kia đã sợ mà không dám bắt nạt tôi nữa. Chúng ta đang sống trong xã hội gì vậy?".

Trả lời cho câu hỏi vì sao người dân sẵn sằng thỏa hiệp thay vì đứng lên chống lại cái xấu, bạn đọc Bta cho rằng:

"Là con người ai cũng biết rất rõ đúng sai, và ai cũng muốn sống yên ổn, hoà bình. Thử hỏi nếu họ đứng ra tố cáo, đứng ra chống lại những cái sai trái kia. Họ được ai bảo vệ? Người xưa có câu: "Đòi được vạ, má đã sưng". Khi người dân không dám đứng ra chống lại cái ác hiện hữu thì vấn đề không nằm ở họ. Mà đây là vấn đề của xã hội, của luật pháp. Điển hình là những vụ trộm chó, giết người là sai hoàn toàn, nhưng bị trả thù thì ai là người gánh chịu hậu quả?
Khi người dân không thấy được bảo vệ kịp thời thì họ sẽ đi tìm niềm tin vào nơi mà họ cho là có thể tin".

"Những người dân bình thường chỉ mong một cuộc sống yên bình. Nên ai cũng đặt tính mạng của mình gia đình lên trên hết. Họ chấp nhận vì không thấy được bảo vệ. Họ không muốn sống trong sự lo sợ. Và cái xã hội song song cứ thế tồn tại", độc giả Motchutdamme đồng tình.

>> Đám trẻ reo hò nơi tòa xử Khá 'Bảnh'

Nói rõ hơn về sự tồn tại của các thế lực xã hội đen, bạn đọc Thấp Cổ Bé Họng khẳng định:

"Không phải xã hội thừa nhận các xã hội song song đó. Mà là khi mở mắt ra, bước ra xã hội, với những người có quyền lực, có địa vị, có sự giàu có thì cuộc sống của họ sẽ dễ hơn vì không thấy nhiều điều bất công, khoảng cách giàu nghèo, kẻ xấu lộng hành như ở tầng lớp thấp hơn. Còn với tầng lớp phổ biến của xã hội thì việc ngầm dung dưỡng cho các nội dung mạng mang tính anh em huynh đệ nghĩa hiệp... như một hy vọng của sự vô vọng về niềm tin sự công bằng. Nếu một xã hội không cần có các hiệp sĩ đường phố, không có các quan tham nghìn tỷ, không có các kẻ xấu lộng hành cùng tiếp tay của người có chức quyền biến chất... thì chẳng ai thất vọng để dung dưỡng những nội dung đó. Và khi ấy, cũng chẳng có đất sống cho xã hội song song".

Thừa nhận việc làm ngơ trước cái xấu là hèn nhát, nhưng độc giả Dung cho rằng rất khó để người dân dám đứng lên phản kháng lại:

"Xã hội bây giờ chẳng biết ai anh hùng, ai không? Chỉ có điều, nếu như người ta phản ứng lại, chắc cũng sẽ nhận lấy nhiều thiệt thòi, vì chẳng ai dám đứng ra bênh vực. Thực tế, nhiều trường hợp mất mạng oan vì dám phản kháng lại những kẻ giang hồ vặt như thế. Vậy nên, theo phản xạ tự nhiên, họ sẽ chọn cách tránh né. Người xưa từng nói: "Tránh voi chẳng xấu mặt nào", và vẫn đúng với xã hội bây giờ. Tôi cũng dạy con mình phải tránh, dù biết là hèn nhưng không làm khác được".

Theo bạn vì sao nhiều người chọn thỏa hiệp thay vì đấu tranh, chống lại cái xấu?

" alt="'Thỏa hiệp với cái xấu'" width="90" height="59"/>

'Thỏa hiệp với cái xấu'

{keywords} 

Nửa mừng nửa lo, em xin chia sẻ để mọi người đánh giá về con người anh giúp em. Bởi cuộc sống của em vốn đã không may mắn, nếu lần này, thêm một chuyện buồn, thì quả thật em khó có thể hi vọng thêm lần nữa. Em xin kể hoàn cảnh và mối quan hệ mới của mình, nhờ các độc giả cho em lời khuyên.

Cách đây 12 năm, em và chồng kết hôn. Hoàn cảnh gia đình cả 2 bên đều khó khăn, công việc cũng bấp bênh nên cuộc sống của chúng em chẳng lấy gì làm dư giả. Sau đó, lần lượt 2 đứa con chào đời khiến cả hai thêm áp lực.

Làm ruộng thường xuyên mất mùa, làm phụ hồ cũng vất vả mà thu nhập không là bao nên chúng em vay mượn họ hàng, bạn bè… một số tiền cho chồng em đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan (Trung Quốc).

Chồng em đi làm được 2 năm, nhờ chăm chỉ, chịu khó, anh gửi về nhà số tiền không nhỏ. Gia đình em nhờ đó trả được khoản nợ vay để anh đi xuất khẩu lao động và có đồng ra đồng vào. Anh nói, cố gắng làm ăn thêm một thời gian, kiếm ít vốn về quê để đầu tư, lo cho cuộc sống vợ con êm ấm. Em nghe vậy thì hạnh phúc lắm, ở nhà chăm lo cho gia đình, đợi ngày anh về đoàn tụ.

Vậy mà, sang năm thứ 3, một tai nạn lao động bất ngờ đã cướp đi người chồng của em. Em đau đớn như chết đi sống lại. Nhưng rồi gia đình hai bên đều động viên em đứng dậy bởi em còn các con, còn cả tương lai phía trước.

Chồng mất, mẹ con em nhận được một khoản tiền đền bù. Nhờ người bạn làm môi giới nhà đất tư vấn, em dùng đó để đầu tư mua 2 miếng đất. Mấy năm sau, đất bất ngờ được giá, em đem bán được một khoản không nhỏ. Sau đó, em tiếp tục mua thêm để sinh lời… Cứ như thế, chỉ trong thời gian ngắn, em may mắn trở thành người có tài sản.

Khi có tiền, em lo cho hai con ăn học đàng hoàng. Không chỉ vậy, em còn giúp đỡ bố mẹ 2 bên. Bố mẹ chồng rất thương em, ông bà động viên em đi bước nữa cho có người bầu bạn…

Thời gian đầu em gạt phăng đi nhưng lâu dần, em thật sự thấy cô đơn. Cuộc sống không còn phải lo nghĩ quá nhiều về tiền bạc, con cái cũng đều chăm ngoan, em bắt đầu mở rộng các mối quan hệ hơn.

Em tìm hiểu và cũng được bạn bè, họ hàng giới thiệu cho nhiều người đàn ông tuy nhiên chưa thấy ai phù hợp. Gần đây nhất, em quen một bạn nam thua em 3 tuổi. Người này đã ly hôn cách đây 1 năm. Anh là người đàn ông đẹp trai nhất trong số những người em từng gặp. Không chỉ vậy anh ăn nói rất dễ nghe, lại cư xử lịch thiệp khiến con tim em như một lần nữa được sống lại.

Anh chăm sóc em rất chu đáo và ngỏ ý muốn lo cho em và các con cả đời. Thời gian quen quá ngắn nhưng thực sự chúng em như đã gặp nhau từ lâu, như tìm được tri kỷ của đời mình.

Mới đây, anh chia sẻ công việc làm ăn gặp khó khăn và muốn mượn em một khoản tiền là 200 triệu đồng để giải quyết. Anh hứa sẽ có giấy ghi nợ và trả em cả phần lãi trong thời gian sớm nhất.

Thực sự đó không phải là khoản tiền lớn với em nhưng người bạn thân em biết chuyện khuyên em không nên bởi bạn em cho rằng, vừa quen đã mượn tiền chứng tỏ con người anh không đàng hoàng.

Nhưng em tìm hiểu thì được biết, anh đang đầu tư làm ăn và đúng thật là có gặp khó khăn chứ không phải lừa dối em.

Xin độc giả cho em lời khuyên em nên xử trí như thế nào trong trường hợp này. Em thực sự không muốn mất đi mối quan hệ tốt đẹp với anh vì hình như em yêu anh mất rồi và anh cũng vậy. Em xin cảm ơn.

Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?

Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?

Cuộc gặp với em hôm đó ở buổi họp lớp đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời tôi.

" alt="Tâm sự, bạn trai mới quen 1 tháng ngỏ ý vay tôi 200 triệu làm ăn" width="90" height="59"/>

Tâm sự, bạn trai mới quen 1 tháng ngỏ ý vay tôi 200 triệu làm ăn

Theo báo cáo tại Hội nghị trực tuyến Công bố Chỉ số cải cách hành chính năm 2019, kết quả chỉ số Par Index năm 2019 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có kết quả đạt giá trị trung bình là 81,15%, cao hơn 4,23% so với giá trị trung bình năm 2018 và là kết quả cao nhất trong 4 năm gần đây. Khoảng cách kết quả Chỉ số giữa đơn vị cao nhất và đơn vị thấp nhất trong bảng xếp hạng là 16,22%. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, năm 2019, số lượng đơn vị có điểm đánh giá tăng so với năm 2018 là 62 tỉnh, thành phố, cao hơn nhiều so với kết quả đánh giá năm 2018 (chỉ có 19 đơn vị tăng điểm so với năm 2017).

Tuy nhiên báo cáo cũng cho thấy, 63/63 tỉnh vẫn để xảy ra tình trạng người dân, tổ chức đi lại nhiều lần, 62/63 tỉnh xảy ra trễ hẹn trả kết quả dịch vụ.

Kết quả đánh giá Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước - SIPAS 2019 cho thấy, tỷ lệ hài lòng nói chung là 84,45%, tăng gần 1,5% so với năm 2018. 84,94% người dân, tổ chức cho rằng, việc cung ứng dịch vụ công trực tuyến qua mạng internet và trả kết quả qua đường bưu điện là phù hợp.

Những chỉ số chính xác, khách quan và trung thực này là kết quả của quá trình điều tra xã hội học do Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) phối hợp với các ngành Nội vụ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Chiến binh thực hiện trên toàn quốc.

{keywords}
Kết quả chỉ số SIPAS 2019 cho thấy, 84,94% người dân, tổ chức cho rằng, việc cung ứng dịch vụ công trực tuyến qua mạng internet và trả kết quả qua đường bưu điện là phù hợp.

Theo ông Chu Quang Hào, Tổng giám đốc Tổng công ty Vietnam Post, để đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ của công tác điều tra xã hội học, Bưu điện Việt Nam đã bố trí đầy đủ nhân lực, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo cung ứng việc phát và thu phiếu điều tra một cách tốt nhất, đúng quy định của Bộ Nội vụ.

Vietnam Post cũng đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ điều tra xã hội học; xây dựng, hướng dẫn quy trình cung cấp dịch vụ cụ thể tới các khâu liên quan cung ứng dịch vụ trên toàn hệ thống, đặc biệt hướng dẫn nhân viên Bưu điện (điều tra viên) nắm chắc cách thức điều tra, thông tin trên phiếu điều tra, chuyển trả đúng số tiền cho đối tượng điều tra được hưởng theo quy định; đảm bảo số phiếu điều tra phát đi và thu về phản ảnh thực tế thông tin chính xác đầy đủ, kịp thời và khách quan. Đặc biệt việc điều tra luôn đảm bảo an ninh, an toàn, bí mật thông tin trên phiếu, không để trường hợp mất, thất lạc xảy ra; giải quyết kịp thời các vướng mắc trong quá trình cung cấp dịch vụ.

{keywords}
Ông Chu Quang Hào, Tổng giám đốc Tổng công ty Vietnam Post phát biểu tại Hội nghị trực tuyến công bố Chỉ số cải cách hành chính năm 2019 (Par Index 2019)

Cũng theo ông Hào, để điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2019, Bưu điện Việt Nam đã tổ chức phát ra 36.630 phiếu tại 63 tỉnh, thành phố; số phiếu hợp lệ thu về là 35.268 phiếu, đạt 96,28%. 

Đối với việc điều tra xã hội học xác định Chỉ số CCHC năm 2019, tổng số phiếu phát ra tại 63 tỉnh, thành phố và 19  Bộ, cơ quan ngang bộ là  20.716 phiếu; số phiếu thu về hợp lệ: 20.071 phiếu, đạt 96,89%

Xác định, các thông tin của quá trình điều tra xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng cho việc xác định chỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ương và Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2019 nên tất cả các điều tra viên của Vietnam Post đều nghiêm túc thực hiện việc phát phiếu điều tra đến từng cá nhân người dân, người đại diện tổ chức. Việc phát phiếu được thực hiện theo nguyên tắc đúng đối tượng; không gợi ý nội dung trả lời; không trả lời thay...

Đại đa số người tham gia trả lời phiếu đã hợp tác với các điều tra viên để thực hiện việc trả lời phiếu theo yêu cầu của từng cuộc điều tra, cung cấp đầy đủ thông tin về bản thân và trả lời đủ các câu hỏi của phiếu điều tra xã hội học.

Xuân Thạch

" alt="Vietnam Post điều tra xã hội học chỉ số CCHC và sự hài lòng về phục vụ hành chính" width="90" height="59"/>

Vietnam Post điều tra xã hội học chỉ số CCHC và sự hài lòng về phục vụ hành chính

Trước khi triển khai tái cơ cấu, VNPT có 67 đơn vị hạch toán phụ thuộc, gồm VDC, VASC, VTN, VinaPhone, 63 viễn thông tỉnh thành; có 3 công ty con 100% vốn điều lệ, 6 công ty trên 50% vốn điều lệ và 76 công ty dưới 50% vốn điều lệ. Trong đó, có nhiều đơn vị hoạt động chưa hiệu quả: điển hình như trong số 63 viễn thông tỉnh thành, chỉ 27 đơn vị hoạt động có lãi, còn lại vẫn phải điều phối chi phí từ Tập đoàn xuống.

Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son nhấn mạnh 2 lý do khiến VNPT bắt buộc phải tái cơ cấu. Một là, sau khi Viettel chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động, thị trường phát triển rất sôi động nhưng VNPT lại chưa kịp đổi mới cơ chế quản lý, còn gánh nặng về quân số và phương thức kinh doanh... Hai là, Luật Viễn thông cùng Nghị định 25/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Viễn thông đã quy định một tổ chức, cá nhân đã sở hữu trên 20% vốn điều lệ hoặc cổ phần trong một doanh nghiệp thì không được sở hữu trên 20% vốn điều lệ hoặc cổ phần của doanh nghiệp viễn thông khác cùng kinh doanh trong một thị trường dịch vụ viễn thông để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Điều này đồng nghĩa VNPT không thể cùng lúc "ôm" cả 2 nhà mạng lớn là VinaPhone và MobiFone (doanh thu chỉ hơn kém nhau khoảng 3.000 tỷ đồng).

"Ngày 31/3/2014, Thủ tướng đã quyết định chỉ tách riêng MobiFone ra khỏi VNPT chứ không kèm theo 62 doanh nghiệp yếu kém để sẵn sàng cổ phần hóa MobiFone. Sau khi cổ phần hóa MobiFone sẽ lấy nguồn lực đó để quay lại đầu tư cho VNPT. Nguyên tắc cổ phần hóa là không lấy tiền để làm việc khác mà dành để đầu tư cho phát triển", Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son chia sẻ thêm.

VNPT

Hơn một lần lưu ý VNPT là một trong số ít thương hiệu quốc gia được khẳng định là niềm tự hào của Việt Nam (gồm Petrolimex, Vinamilk, Hàng không Việt Nam,…), đã được Thủ tướng Chính phủ đánh giá là tập đoàn quốc gia về viễn thông có đóng góp lớn cho sự phát triển đất nước, đột phá đi đầu trong ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất kinh doanh, Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son chỉ đạo: "Sắp tới, cần tính toán phương án củng cố lại Tập đoàn VNPT với tinh thần giữ được mạng viễn thông quốc gia VinaPhone ngày càng phát triển tương ứng với MobiFone. Cần tìm phương án tốt nhất để củng cố lại VNPT sau khi tái cơ cấu, đảm bảo MobiFone khi tách ra thực hiện đúng lộ trình cổ phần hóa, tăng sức mạnh nguồn lực, góp phần hình thành thị trường cạnh tranh lành mạnh giữa 3 nhà mạng VinaPhone - MobiFone - Viettel".

Hành trình xây dựng đề án tái cơ cấu VNPT

" alt="Sẽ dùng nguồn lực sau khi cổ phần hóa MobiFone để đầu tư cho VNPT" width="90" height="59"/>

Sẽ dùng nguồn lực sau khi cổ phần hóa MobiFone để đầu tư cho VNPT